Nhân ngày 8-3
Ảnh tượng trưng lấy trên mạng.
Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 là ngày tôn vinh các Mẹ, các chị, ngày này làm tôi nhớ tới một kỷ niệm, nhớ đến cuộc gặp gỡ một Bà Mẹ ngươi dân tộc Mông sông trên vung Cao nguyên đá Hà Giang. Tháng 2 năm 2009 ,tôi có dịp đi cùng một số anh chị làm việc tai Công đoàn Bộ Ngoai giao lên thăm tỉnh Hà Giang. Tôi được giao nhiệm vụ thay mặt cho cán bộ công nhân viên thuộc công đoàn Bộ đến thăm và trao món quà có ý nghĩa là một ngôi nhà nhỏ cho một Bà mẹ người Mông có con trai là liệt sỹ hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta. Bà hiện đang sông cùng một người cháu trên vùng núi đá cheo leo thuộc huyện Mèo Vạc tỉnh Ha Giang.
Mẹ nói những lời này bằng tiêng kinh không sõi lắm. " Mẹ ơi, lên gặp Mẹ , thấy mẹ khoẻ thế này là chung con mừng lắm rồi, mong cho Mẹ luôn được mạnh khỏe,an vui tuổi già" tôi nói với mẹ, mẹ gật đầu , rồi chúng tôi theo mẹ đi thăm ngôi nhà tuy giản dị đơn sơ nhưng đã đọng lại dấu ấn tình nghia của những người con ở xa mãi Thu đô đôi với một người Me ơ tận vung núi cao trên vung biên cương của Tổ quốc. Thế là người mẹ sông nơi biên cương của Tổ quôc đã có một nếp nhà mới.Mấy chuc năm trước đưa con trai duy nhất của mẹ đã ra đi chiến đấu giành đốc lập thống nhất cho tổ quốc, anh đã không trở về nữa, máu anh đổ xuông đã tô thắm ngon cờ cua tổ quốc thân yêu. Con mẹ không trở về ,nay mẹ lại có hàng ngàn đứa con dù sống ở nơi thị thành vẫn luôn hướng về Me, vẫn ngày ngày chung sức góp phần chăm lo cho cuộc sông của Mẹ. Khi chia tay ra về ,năm chặt tay mẹ, lòng tôi ấm áp khi thấy ánh mắt nhin trìu mến của me. Mẹ ơi ,chung con xin chúc mẹ mạnh khỏe, sông lâu đến trăm tuổi cùng non sông đất nước này.
Trên đường trở về Hà nôi tôi đã làm mấy câu thơ :
GỬI MẸ
Mẹ già cuốc rãy trồng nương
Trên cao nguyên đá mênh mông gió trời
Con Mẹ đã đi xa rồi
Vì dân,vì nước cuộc đời hiến dâng
Hôm nay lòng những bâng khuâng
Chút tình con nhỏ ghé thăm Mẹ hiền
Ngôi nhà dựng giữa vùng biên
Tấm lòng con cháu dâng lên Mẹ già
Giữa trời đất rộng bao la
Nghe âm vang một bài ca tình người.
Hà Giang, ngày 12 tháng 2 năm 2009.
Công Lý
Ảnh tượng trưng lấy trên mạng.
Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 là ngày tôn vinh các Mẹ, các chị, ngày này làm tôi nhớ tới một kỷ niệm, nhớ đến cuộc gặp gỡ một Bà Mẹ ngươi dân tộc Mông sông trên vung Cao nguyên đá Hà Giang. Tháng 2 năm 2009 ,tôi có dịp đi cùng một số anh chị làm việc tai Công đoàn Bộ Ngoai giao lên thăm tỉnh Hà Giang. Tôi được giao nhiệm vụ thay mặt cho cán bộ công nhân viên thuộc công đoàn Bộ đến thăm và trao món quà có ý nghĩa là một ngôi nhà nhỏ cho một Bà mẹ người Mông có con trai là liệt sỹ hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta. Bà hiện đang sông cùng một người cháu trên vùng núi đá cheo leo thuộc huyện Mèo Vạc tỉnh Ha Giang.
Ngôi nhà tình nghĩa (ảnh tượng trưng trên mạng).
Bỏ lại sau lưng một Ha nôi ồn ào, xô bồ , chung tôi đến với cao nguyên đá hùng vĩ còn nhiều dáng vẻ hoang sơ của Hà Giang.Xe đi qua những triền dốc cao một bên là nhưng dãy núi đá cao chênh vênh ,một bên là vực thẳm bên dưới có dòng suối nước chảy cuồn cuộn. Vượt qua nhiều núi cao vực sâu cuối cùng chung tôi cũng đến được thôn bản của người Mông sinh sông. Hai bên đường vào nhà Mẹ là nhũng vạt ngô trồng xen kẽ trên những mỏm đá, đường rất khó đi, chúng tôi đi bộ cùng với người trưởng bản .Ông là người Mông nhưng nói tiếng kinh khá sõi. Ông cho biết Mẹ Sùng a Thảo đã hơn 80 tuổi, hiện sống vỡi một đứa cháu. Khi Công đoan Bộ NG ngỏ ý muốn tăng một ngôi nhà cho một gia đinh trong bản, chinh ông đã chọn gia đình Mẹ Sùng,Mẹ từng có một ngươi con trai đã anh dung hy sinh trong cuộc chiên đấu chống Mỹ ,cuộc sống hiện nay rất khó khăn, căn nhà cũ đã dột nát. Chúng tôi vào đến ngôi nhà nhỏ do bản mới xây dựng lên bằng tiền đóng góp của cán bộ Bộ NG, ngôi nhà không lớn nhưng đủ rông, ngay ngăn, vuông văn, phía trước có khoảng sân nho nhỏ. Mẹ Sùng đã già, người nhỏ nhắn nhưng vẫn còn khỏe, dáng dấp nhanh nhẹn. Mẹ chỉ nói được vài câu tiêng Kinh. Mẹ nắm tay tôi, trên khuôn mặt nhiều những vết nhăn là một nụ cười đôn hậu. " Mẹ cám ơn các con không ngại đường xa lên đây với Mẹ, ngôi nhà của các con xây cho Mẹ rất đẹp ,Mẹ vui lắm"Mẹ nói những lời này bằng tiêng kinh không sõi lắm. " Mẹ ơi, lên gặp Mẹ , thấy mẹ khoẻ thế này là chung con mừng lắm rồi, mong cho Mẹ luôn được mạnh khỏe,an vui tuổi già" tôi nói với mẹ, mẹ gật đầu , rồi chúng tôi theo mẹ đi thăm ngôi nhà tuy giản dị đơn sơ nhưng đã đọng lại dấu ấn tình nghia của những người con ở xa mãi Thu đô đôi với một người Me ơ tận vung núi cao trên vung biên cương của Tổ quốc. Thế là người mẹ sông nơi biên cương của Tổ quôc đã có một nếp nhà mới.Mấy chuc năm trước đưa con trai duy nhất của mẹ đã ra đi chiến đấu giành đốc lập thống nhất cho tổ quốc, anh đã không trở về nữa, máu anh đổ xuông đã tô thắm ngon cờ cua tổ quốc thân yêu. Con mẹ không trở về ,nay mẹ lại có hàng ngàn đứa con dù sống ở nơi thị thành vẫn luôn hướng về Me, vẫn ngày ngày chung sức góp phần chăm lo cho cuộc sông của Mẹ. Khi chia tay ra về ,năm chặt tay mẹ, lòng tôi ấm áp khi thấy ánh mắt nhin trìu mến của me. Mẹ ơi ,chung con xin chúc mẹ mạnh khỏe, sông lâu đến trăm tuổi cùng non sông đất nước này.
Trên đường trở về Hà nôi tôi đã làm mấy câu thơ :
GỬI MẸ
Mẹ già cuốc rãy trồng nương
Trên cao nguyên đá mênh mông gió trời
Con Mẹ đã đi xa rồi
Vì dân,vì nước cuộc đời hiến dâng
Hôm nay lòng những bâng khuâng
Chút tình con nhỏ ghé thăm Mẹ hiền
Ngôi nhà dựng giữa vùng biên
Tấm lòng con cháu dâng lên Mẹ già
Giữa trời đất rộng bao la
Nghe âm vang một bài ca tình người.
Hà Giang, ngày 12 tháng 2 năm 2009.
Công Lý
Nhân ngày Quốc Tế Phụ Nữ, chúc mẹ Sung nhiều sức khỏe, niềm vui thầm lặng, cuộc sống thanh thản với đứa cháu thân yêu.
Trả lờiXóa"Mẹ già cuốc đất trồng nương"
Trả lờiXóa80 tuổi vẫn quý thương cuộc đời.
Vì nước con mẹ đi rồi,
Sống cùng làng xóm mẹ tôi yên bình,
Một đời bao nỗi lênh đênh
Non cao núi biếc thác ghềnh vượt qua
Bài thơ trên được đăng trong tập " Ngoại giao lam thơ" còn bài "tư ngẫm" mnhf nhơ đã có đưa lên rồi. Ngày 8-3 đến nhà Thủy mình sẽ mang theo tạp thơ, trong đó có cả bài của Lê Tiến Hoàn. Thơ bình của bạn cũng rất hay.
XóaMột việc làm thật có ý nghĩa! Em chỉ thỉnh thoảng về nơi sơ tán thăm nhà các mẹ thôi anh ạ. Cảm động nhưng... ở nông thô Các mẹ chóng già quá! Thật tôi nghiệp!
Trả lờiXóaHồi sơ tán anh về một miềm quê ở Ha Tây và cũng được một bà mẹ thương lo cho cuộc sông của tụi anh dù chỉ củ khoai bát nước chè, những kỷ niệm ấy chẳng thể nào quên lãng.
XóaChắc bây giờ bà mẹ người Mông này đã về với cát bụi ...Nhưng tôi tin , như lời Trịnh Công Sơn " Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau "..Chúng ta quả thật rất cần có nhau trong cuộc đời này chứ không đợi đến khi trở thành sỏi đá . Tôi tin những cảm xúc chân thật thấm đẫm tình người của tác giả bài thơ . Công Lý luôn thể hiện chất "Người" đa cảm đa tình trong những trường hợp như thế này. Mồng 8/3 đọc ghi chép và bài thơ của Công Lý càng hiểu hơn người bạn của chúng ta .
Trả lờiXóaMình là người luôn nặng tình và nhiều khi cũng không giấu được cảm xúc thật của lòng mình, chuyến đi đó quả thật là một kỷ niệm rất sâu sắc, mình nhớ mãi hình ảnh bà Me người Mông ấy.
XóaNhớ lần thăm Mẹ hôm nào
Trả lờiXóaBâng khuâng ngồi đếm nỗi sầu tiễn đưa
"nhớ lần thăm mẹ hôm nào"
XóaĐể hôm nay vẫn nao nao trong lòng
Hôm nay mình mới được biết bạn làm bài thơ này trong bối cảnh nào, rất cảm động và ý nghĩa quá. Bạn đưa lên vào dịp 8-3 thật là hay.
Trả lờiXóaMình đưa lên theo ý kiến của ban Ng Trâm. Ảnh mình chụp khi thăm bà Mẹ tìm không thấy nếu có đưa lên thì tốt quá.
XóaCác nhà của Thạch Quân,nhà ảo,nhà thật đều mát,sao trong lòng lại luôn HOT thế nhỉ ?
Trả lờiXóa